And Have A Happy New Year

It is only a few days until the new year – year of the Cat. I bet you guys are now busy cleaning up your house, decorating, cooking, preparing…

This is the time for family get together. I remember how we spent the day preparing for a big meal to celebrate the new year. I always enthusiastically waiting for the “Giao thua” play (the one about Ong Tao Ve Troi), I would watch it and compare it with last year’s. I was happily waiting for the midnight, feeling the holiday spirit in the air.

Of course with years far from home, I don’t have the luxury to celebrate and enjoy Tet like that anymore. Tet usually coincide with the most busy weeks in the semester with all the midterms and students coming for office hour. However, we, students oversea, still try to gather together, having a pot luck party (party where each person bring a dish or contribute something), and celebrate it in the weekend.

Well I said we’ll try to blog everyday, but I think now everyone is very busy, this is not a good time to study after all 😉

A new year is coming. I wish you all a happy time with family and friends, and a wonderful year ahead, with full of success and joy.

HAPPY NEW YEAR 😉

Listening practice for the TOEFL test

Yes the test is getting harder. When I took it, it was still paper-based, when I had a chance to glance quickly at the answers first, have an idea what they will be talking about and what might be the question, and focus on it. Now with computer-based test, unfortunately you lost that opportunity 😦

However, there is still something you can do. And it was what I did back then, too. For the long talk, we all know that it will be a lecture about something, geography, science, history, … . So if you have some previous knowledge about it, even if you don’t catch everything they say, you can still guess the answer, since it is just a common knowledge 😉

So you can do some more reading, listen more on the subjects that might be on the test. And believe me, it will be helpful for your own good later 😉

I would suggest you trying NPR for this kind of listening, VOA (Voice of America) is good too, but they don’t talk much about science.

Chung tay giúp em Phan Hồ Anh Thư

THƯ NGỎ

http://www.math.hcmuns.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1145&Itemid=83

Kính gửi Quý Thầy Cô và các bạn Đồng nghiệp.

Em Phan Hồ Anh Thư, hiện đang là Trợ giảng tại Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán – Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh.

Dự kiến ngày 12/02/2011, em Thư sẽ trải qua ca đại phẫu để lấy tủy ghép cho em trai bị căn bệnh suy tủy. Đây là ca phẫu thuật phức tạp và chi phí rất lớn, dự kiến từ 500 đến 700 triệu đồng. Trong khi đó, ba mẹ em hiện là giáo viên cấp 2 trường làng (Quảng Nam) nên kinh tế rất eo hẹp.

Qua thư ngỏ này Công đoàn Khoa Toán – Tin học rất mong nhận được sự chia sẻ về mặt vật chất cũng như tinh thần từ những tấm lòng hảo tâm quý Thầy Cô và các bạn Đồng nghiệp để giúp em Thư cứu sống em trai.

Chân thành cám ơn tấm lòng vàng của Quý Thầy Cô và các bạn Đồng nghiệp.

Công đoàn Khoa Toán – Tin học.

Ghi chú: Quý Thầy Cô và các bạn Đồng nghiệp xem chi tiết tại địa chỉ 

http://www.math.hcmus.edu.vn/congdoan/ để biết hình thức tiếp nhận

đóng góp.

 

Smile :)

When do we smile? When we are happy, when we see a friend, when we are on a road trip enjoying the sunshine and the landscape.

What we always think of as a simple smile turns out to be a lot more than that. Enjoy the article

More to a Smile Than Lips and Teeth

from NY Times where you’ll be given a hint of how “smile” differs from culture to culture 🙂

Does college make you smarter? – NY Times

The good, the bad, and the discussion about American college in the NY Times Opinion Pages:

Does College Make You Smarter?

Reading the opinion pages of newspaper is a great way to improve your English and writing style. Enjoy this double dips where you can also learn about American colleges.

On the other hand, what do you think about Vietnamese colleges? What’s the good and the bad? What you love about our colleges and what you think should be improved?

Merriam-Webster online and word stories

Just in case you don’t know it, the online dictionary Merriam Webster once in a while has a very interesting post about various topics about words. Recently there is a Top 10 words with remarkable origins.

Normally we accept the word as it is. However, words are in fact living things. Think about how our own Vietnamese language, how many new words are added each year, how the old words change their own meanings, and how some words are so out-dated that no one wants to use it. The same thing happens with English (as well as other language). Thus by reading this, you not only learn new words, but also know about its history. A bit something for someone who wants to know where this come from and how it ends up here.

Tet, the Vietnamese new year.

So I planed to write a short post about Tet. But wait. There are plenty of articles about Tet that we can easily google (yes, Google for the win 😉 ) so there we go. With the key word “Vietnamese new year” off it provides thousands of online articles. Amongst which, Wikipedia’s is the very first result and seems to have the most information. Personally I don’t really like the writing style. It reads Vietnamese style of writing English to me (like my writing style… to be honest 😉 )

Next on the list is from AmCham Vietnam. Short, informative, with links to further reading.

My favorite finding is, guess what, a lesson plan on TeacherLINK! The Tet description is in the background section (background here means “basic knowledge”) It is beautifully written, informative, and of course, authentic American English writing style. It is definitely worth reading and I believe you’ll learn new words, as well as grammar and language style there.

Have fun 🙂

Let’s study… Vietnamese ;)

So we talked a lot about studying English and how to get better at English. Let’s have a look at how foreigners learn Vietnamese… it might help one thing or two 😉

I would like to introduce (well… he scarcely needs our introduction 😀 If only he can introduce us himself 😉 ) Joe, with the familiar Vietnamese name Mr. Dâu Tây. You can find him on facebook at http://www.facebook.com/mrdautay?v=wall or his personal webpage at http://joe.vn/. By reading his posts I hope you’ll get an idea how learning foreign language might be. Also, he provides many interesting information about the cultural difference, hence the wording difference between Vietnam and, say, English speaking countries like his home Canada. You’ll learn that sometimes there are no English correspondence for a Vietnamese word and vice versa.

Have fun 🙂

Học từ vựng thế nào?

Tình hình là mình nghĩ mình nên có thêm các posts bằng tiếng Việt để giúp các bạn mới học anh văn 😉 Hôm qua mình mới nói sơ qua về việc học ngữ pháp. Hôm nay mình sẽ nói về vấn đề học từ vưng.

Nếu các bạn tìm một chút sẽ thấy trong blog này các tác giả đã có một số bài về vấn đề học từ. Cho nên hôm nay mình sẽ chỉ viết ngắn gọn bằng tiếng Việt để giúp các bạn mới bắt đầu học tiếng Anh thôi nhé.

Thật ra mà nói, mình cũng lười học từ vựng lắm. Nhưng mà từ vựng là cái mà mình không thể không học… Và từ thì rất nhiều… nhiều lắm. Phương pháp chung vẫn là học thường xuyên và ôn luyện thường xuyên.

Nếu các bạn lười học từ như mình, thì cách tốt nhất là thay đổi cách học từ mới thường xuyên 😉 Khi nào mình cảm thấy một cách học không còn hấp dẫn nữa thì mình đổi qua các khác. Sau đây là các cánh mà mình đã thử, xào nấu, quay đi quay lại 😉

Một số điều cần lưu ý khi học từ mới:

1. PHÁT ÂM!!! Rất quan trọng nhé. Bạn nên phát âm đúng ngay từ lần đầu học, đừng để thành thói quen thì khó sửa lắm.

2. Nếu là danh từ: đếm được hay không đếm được (countable or uncountable).

3. Nếu là động từ: transitive hay intransitive (hơ cái này mình không biết dịch ra thế nào). Thì quá khứ (past tense) và quá khứ hoàn thành (hình như thế) như thế nào, nếu là irregular verbs.

Và các cách học từ mới:

1. Sổ ghi từ mới.

2. Flash card. Bạn có thể tự làm bằng cách cắt giấy tập cũ ra, một mặt ghi từ mặt còn lại ghi định nghĩa. Một số bạn chọn ghi phiên âm (để giúp đọc chính xác) ở mặt sau, chỗ ghi định nghĩa. Mình thì thích ghi phiêm âm ở mặt trước, chung với chỗ ghi từ. Tình hình là khi thấy từ, mình sẽ tự lẩm nhẩm và suy nghĩ đến định nghĩa, thế nên luôn cần có phiên âm để đảm bảo mình không đọc sai.

3. Viết từ lại nhiều lần. Hơi con nít và mất thời gian, nhưng hiệu quả lắm nhé 😉

5. Đặt câu với mỗi từ mới học.

Và quan trọng không kém, đó là phải ôn luyện thường xuyên. Đọc báo nhiều cũng giúp mình tăng vốn từ nhanh.

Chúc các bạn vui học.

Học ngữ pháp thế nào?

Do bài viết này dành cho các bạn mới học, mình sẽ viết bằng tiếng Việt nhé.

Nói chung là lâu nay mình không nhấn mạnh việc học ngữ pháp lắm, lý do chính là mình nghĩ SV VN tụi mình giỏi văn phạm. Tuy nhiên gần đây suy nghĩ lại, có lẽ tụi mình cũng phải đề cập đến việc này một cách nghiêm túc. Sau đây là một số những điểm chúng mình hay sai:

1. Thì của động từ: Các bạn mới học AV sẽ thấy rằng ngữ pháp tiếng Anh khác ngữ pháp tiếng Việt rất nhiều. Động từ thì có bao nhiêu là thì (hiện tại, quá khứ, tương lai,…) trong khi tiếng Việt mình thì có thì thiếc gì đâu! Đây là một trong những trở ngại lớn của SV VN tụi mình. Gần đây mình để ý có nhiều bạn học tiếng Anh lâu ngày nhưng mà động từ chia vẫn sai 😉 Các bạn biết không, tiếng Anh thế là dễ rồi đấy, chỉ có khoảng một nửa số thì mà động từ tiếng Pháp có 😉 Thôi thì chúng ta phải học luật chia động từ và làm bài tập thường xuyên thôi. Sau thời gian ban đầu khó chịu các bạn sẽ dần quen với nó, khi ấy sẽ lại thấy thoải mái.

2. Giới từ: In, on, at, … khi nào dùng từ nào??? Cái này thì cũng có một số luật, nhưng tình hình chung là chúng ta phải học thuộc và nhớ thôi.

Để học tốt ngữ pháp thì không có cách nào khác ngoài học thuộc các luật và các trường hợp ngoại lệ (tiếng Anh hơi bị nhiều trường hợp ngoại lệ đấy nhé 😉 ) và luyện tập thường xuyên, giống như thành ngữ “trăm hay không bằng tay quen”. “Gần nghĩa” với thành ngữ này là idiom “Practice makes perfect” của tiếng Anh. Riêng với mình thì mình thích cách nói tiếng Anh/Mỹ hơn, nó khuyến khích mình luyện tập, đúng không các bạn? 😉

Đọc sách báo nước ngoài, hoặc các bài do người nước ngoài viết cũng là một cách hiệu quả để học ngữ pháp. Mỗi lầnđọc các bạn chỉ cần để ý thêm một chút về cách người ta dùng ngữ pháp và các giới từ thì các bạn sẽ tích lũy được thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức thực tế lắm đấy.

Chúc các bạn vui luyện ngữ pháp 🙂

Sticky Rice

A lovely blog about Hanoi culinary and Vietnamese culture. A look from an American spending his time exploring Vietnam.

http://stickyrice.typepad.com/my_weblog/

China’s winning schools? (NYTimes)

Let us take a break today and look at the world.

China’s winning schools? is one of the most emailed article on NY Times recently. In the article Nicholas talked about the fact that in an international study published last month, when they look at how students perform Mathematics, Reading, and Science, Chinese schools is off the charts by a wide margin.

Does it mean Chinese’s school is better than American’s? Not necessarily. (You should read the article, he pointed out many interesting points about education!) Of course there are a lot more factors to actually compare schools, so the above chart is just something for us to look at, and think… We have the similar education systems, win national and international contests. Yet they don’t even bother to test us :(( (I’m just kidding! It might just mean that they focus on countries with stronger economies.)

We need to see that by improving our English to go study abroad, or just simply to be able to read in English, to interact with people all over the world, we can learn and improve ourselves, hence our countries. I know! It is a lot easier if your parents have money to pay for you. But, think about it, many of those who success now started off from just a normal family and work their way to success. They did not even have internet and all the convenience that you guys have now.

So, go for it. Read the article, know about the world, and work for a better you 🙂

Have fun 🙂

PS: I forgot to add the deadline for the contest. It will be Thursday, January 27th. After that we’ll have one week to pick the winner and make all the necessarily changes.

Writing Contest – Tell us about your Tet ;)

So the new year is coming. You must be really busy with preparing to go back home, especially if you are studying in another city. Buying train and bus tickets is a hassle, especially with the price going up during this peak time. I never had that experience but many of my friends did.

So I was thinking about writing about Vietnam, about Tet (there is not an equivalent word in English, so just use “Tet”, or Vietnamese new year, or Lunar new year, whichever you feel more like using). But then… since you guys have done with course work (hopefully), why don’t we have a small contest?

So here it is, our small contest. In 500 words, tell us about your Tet. How did you celebrate it in your family, in your city (where you grew up), in Vietnam. If you are to meet some foreigners and they ask you about Tet, what do you want them to know about our traditional new year? You can also tell us more specifically about what you or your family do during Tet.

What’s the reward? We don’t have any “physical” price to give you, sorry. But the best one will be chosen, and we’ll work with the winner to improve the writing (if there is anything left to be improved), and it will get officially posted here, of course 😉

These are similar topics to choose from, pick the one you like the most and write about it. The more original the better. And if you want to write about Tet in your city and it does not happens to be a big city? Even better! we would like to know about your city, your town, no matter how big or small, promise 😉 If you love your hometown we will love it, too!

Have fun 😉

Update:

The deadline is Thursday , January 27th 2011 (one week before the new year)

You can either post your entry here or email us at englishstudyforvms at gmail dot com (meaning, englishstudyforvms @ gmail . com)

What is the plural form of…?

Today we’ll try to answer a question, “What’s the plural form of zero?”

Now one can argue… zero is zero, nothing, how on Earth can it has a plural form? But it does, when it is used for “nghiệm của một hàm số”, a value at which a function vanish.

And strangely enough, zero has two acceptable plural form: “zeros” and “zeroes”, as stated in Merriam-Webster dictionary. However, if you use Oxford Advanced Learner dictionary, only “zeros” is acceptable. Huh???

Well I guess “zeroes” is acceptable for American English only. So, even though both of them might be ok, it is better and safer to use “zeros”.

Do you know any other word with different plural forms?

Vì sao chúng ta cần học tiếng Anh?

Để thi bằng A, B, C, TOEIC, TOEFL, IELT, SAT, GRE, GMAT,… chứ còn gì nữa, thế mà cũng hỏi 😛 (chắc các bạn đang nghĩ thế 😉 )

Mình công nhận đó là mục tiêu hàng đầu, quan trọng nhất cho các bạn bây giờ. Nhưng mình cũng muốn chỉ các bạn là còn những lý do khác mà chúng ta cần để ý đến.

Các bạn biết không, SV VN chúng ta giỏi, giỏi ngữ pháp tiếng Anh, nhưng chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn để giỏi tiếng Anh. Đơn cử là trong kì thi TOEFL, ngữ pháp là phần mà chúng ta đạt điểm rất cao, nhưng nghe, đọc (không kể viết nhé) là những thứ kéo điểm chúng ta xuống! Trong khi đó, các bạn biết mục đích cuối cùng của học một ngôn ngữ khác là gì không? Là mình có thể giao tiếp được bằng ngôn ngữ đấy, là nghe nói, là đọc hiểu. Đương nhiên ngữ pháp là mấu chốt, mình không nói là ngữ pháp không quan trọng đâu nhé, ngày xưa mình cũng nai lưng ra làm bài ngữ pháp đấy ;).

Các bạn có biết là tuy SV VN giỏi, nhưng khi xin đi học nước ngoài thì khó cạnh tranh lại với các bạn nước bạn (ví dụ như Trung Quốc) chỉ vì điểm thi tiếng Anh của chúng ta thấp hơn không?

Các bạn có biết rằng có bao nhiêu là kiến thức mới, tin tức mới bằng tiếng Anh, mà chúng ta không biết được vì chúng ta không biết tiếng Anh không?

Các bạn có thể nghĩ rằng, kiến thức thì mình cứ đọc báo tiếng Việt là biết, trước sau gì chẳng có nhà báo nào đấy dịch ra và đặng lên báo! Mình chỉ mách nhỏ với các bạn một điều thôi… nhà báo… không phải ai cũng hiểu được bài báo gốc nói gì đâu 😉 (hihi, mình xin lỗi những nhà báo/phóng viên kì cựu nhé, nhưng đó là tình hình chung 😦 )

Và, chúng ta phải giỏi tiếng Anh để có thể bước vào hòa nhập và góp tiếng nói của mình với thế giới.

Hôm nay mình muốn nhấn mạnh với các bạn mới học, cũng như các bạn đã học tiếng Anh một thời gian, là hãy để ý hơn đến mục đích cuối cùng khi học, đó là chúng ta muốn có thể giao tiếp và sử dụng được ngôn ngữ đấy một cách tích cực, và hướng đến việc có thể sử dụng tiếng Anh vào những mục đích khác ngoài các kì thi 🙂

Tái bút: Nói chung là chúng ta vẫn phải giỏi môn chính của mình! Và khi bạn giỏi thêm Anh Văn (hoặc Pháp Văn, hoặc Trung…) sẽ có cả một chân trời mới đón mở các bạn đấy 😉