Ghi nhận về Buổi Họp Mặt Hội Cựu Sinh Viên Khoa Toán

Bài viết gốc (có hình)

13/08/2009
Trần Anh Tuấn A
Ngày chủ nhật 09/8/2009 được đánh dấu như là một sự kiện quan trọng lần đầu tiên của Khoa Toán từ lúc thành lập đến giờ đã tổ chức một Cuộc Họp Mặt Các Cựu Sinh Viên Khoa Toán. Đây thực sự là một ngày lễ đối với các cựu Sinh Viên của Khoa từ những niên khóa đầu tiên 1977 cho đến giờ. Các cựu Sinh Viên dù là đã nghỉ hưu hay còn đang làm việc trong tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề đều chung một niềm vui niềm tự hào khi trở lại mái nhà xưa, trở lại thời còn là những sinh viên năng nổ tích cực năm xưa. Ngay cả chúng tôi những giảng viên mới của trường cũng cảm thấy một niềm vui vô bờ bến từ những tiếng cười của các cựu sinh viên khoa.

Đúng theo lịch của Ban Tổ Chức, lúc 8g00-8g30 Ban Thư Ký đã đón tiếp những cựu sinh viên đầu tiên . Những món quà kỷ niệm đầu tiên đã được trao tận tay và chúng tôi đã ghi nhận được không khí náo nức đang dần dần xuất hiện trước cửa vào hội nghị. Và thật bất ngờ, trong lúc đang ghi nhận danh sách từng cựu sinh viên có mặt thì chúng tôi được vinh dự tiếp GS Đặng Đình Áng. GS trông vẫn còn khỏe và nói chuyện rất vui so với tuổi 83 của thầy. Thầy Đặng Đức Trọng và thầy Dương Minh Đức đều rất niềm nở khi đón tiếp giáo sư. Và chúng tôi may mắn được chụp tấm hình kỷ niệm với thầy trong ngày trọng đại này.

Từ 8g30-8g40 là chương trình giới thiệu các đại biểu tham dự đại hội. Từng tràng vỗ tay của các cựu sinh viên khi gặp lại những người thầy, người bạn năm xưa mình đã từng học. Không khí vui tươi lan tòa cả phòng hội nghị.

8g40-9g00 là phát biểu của thầy Đặng Đức Trọng (Trưởng Khoa Toán Tin ĐHKHTN). Thầy Trọng tỏ ý cám ơn tất cả các cựu sinh viên trước khi đi vào trình bày về tình hình hoạt động và phương hướng phát triển của Khoa Toán trong những năm tới. Và cuối lời trình bày, thầy Trọng mong muốn các cựu sinh viên nêu ý kiến đóng góp cho Khoa về các mảng phương hướng hoạt động và tổ chức dạy và học cho sinh viên ra sao để đáp ứng tốt nhu cầu việc làm sau khi ra trường của sinh viên

Sau khi các đại biểu tham dự ghi thông tin liên lạc của mình và những đóng góp thiết thực của mỗi cựu sinh viên cho Khoa. Một buổi tiệc buffet nhỏ trong giờ giải lao được tổ chức. Theo ghi nhận của chúng tôi từng nhóm các cựu sinh viên theo từng niên khóa nhanh chóng tụ tập để trò chuyện hỏi thăm nhau trong không khí thật thân mật và ấm cúng. Từng công việc đang làm hay những năm tháng học chung cùng nhau đều được chia sẻ và đồng cảm. Không những vậy chúng tôi còn bắt gặp vài cựu sinh viên đang đi dạo quanh trường như để ôn lại những thời khắc sinh viên của mình với mái trường thân yêu. Một cảm giác xúc động thực sự đang ngập tràn trong chính chúng tôi lúc đó.

Khoảng 30 phút giải lao là đến phần thảo luận của các cựu sinh viên Khoa về việc dạy và học của khoa như thế nào để sinh viên có nhiều cơ hội việc làm nhất.

Mở đầu là những tâm sự rất thật lòng của thầy Dương Minh Đức : Sinh Viên ta thực sự trên 65% là SV nghèo. Nỗi day dứt của nghề giáo chúng ta là làm sao hướng nghiệp được cho SV để khi ra trường có việc làm. Tôi thực sự rất lo lắng.

Chúng ta phải tạo một kênh liên lạc giữa các nhà tuyển dụng và sinh viên. Không những sinh viên ra trường có được lương xứng đáng với năng lực của họ , nhà tuyển dụng có kết quả kinh doanh mà còn nâng xã hội lên một tầm cao mới

Từng tràng pháo tay ủng hộ với suy nghĩ của thầy của các cựu Sinh Viên và lần lượt là những trải lòng của mọi người.

Thầy Nguyễn Mạnh Cường (Cựu Sinh Viên – Trưởng PĐT Đại Học Hoa Sen) :

 

Tôi trước khi có công việc hiện nay đã trải qua 10 chức vụ khác nhau. Điều đó khẳng định dân Toán có thể làm rất tốt rất nhiều công việc XH đòi hỏi nên các bạn không phải lo lắng quá cho câu hỏi : “Sinh viên khoa Toán ra làm gì ?”

Càc kỹ năng mềm nên để SV tự chọn tùy theo hướng nghề nghiệp SV sau này của Sinh Viên. Ví dụ SV muốn đi ra ngoài làm thì có thể chọn môn liên quan đến : Khả năng làm việc nhóm , khả năng giao tiếp ; nếu SV muốn đi dạy thì có thể chọn môn : Lý Luận Giảng Dạy , Khả năng nghiên cứu v.v….

Hay anh Quốc Việt (Viện KHCN Tính Toán) có đóng góp cụ thể về việc thực tập của Sinh Viên :

Việc thực tập của SV không nên chỉ là giao SV cho các công ty mà phải có một quy trình chặt chẽ. Nên tổ chức thực tập từ năm nhất và qua từng năm sao cho SV nắm được những yêu cầu của công việc ngoài XH. Đến năm cuối thì SV thực tập sẽ phải làm báo cáo về những công việc mà mình đã đóng góp cho đơn vị thực tập như vậy sẽ thiết thực và hiệu quả hơn

Buổi trao đổi trở nên sôi động hơn khi bàn đến đề tài liên kết với khoa Kinh Tế mở thêm các hướng mới phù hợp với yêu cầu việc làm ngoài XH hơn. Các cựu sinh viên đều mang đến cho hội nghị rất nhiều những đóng góp hay mà thầy Trọng rất vui mừng khi ghi nhận. Và các ý kiến hầu như đều thống nhất rằng :

Sinh viên Khoa Toán trước hết phải giỏi Toán. Phải đào tạo làm sao để SV có nền tảng kiến thức toán – tư duy logic toán vững chắc . Có như vậy mới giữ được bản chất Khoa Toán và giúp SV có thể làm tốt mọi công việc ngoài XH nhờ khả năng tư duy của mình. Việc liên kết các hướng Toán Kinh Tế, Tài Chính nên thực hiện ở những năm cuối như vậy tốt hơn.

Sẽ duy trì Hội Nghị Cựu Sinh Viên hằng năm, Và khoảng 2 hoặc 3 tháng sẽ có mội số cựu sinh viên thuộc một số lĩnh vực đến tư vấn hướng nghiệp giúp SV khoa Toán nắm được những yêu cầu của từng ngành nghề. Từ đó giúp sinh viên tự thân vận động để đi học những mảng kiến thức nào còn thiếu

Buổi họp cựu sinh viên kết thúc trong chan hòa tình thương ấm áp của các trò với các thầy, giữa các bạn bè cũ lâu năm với nhau. Đã có ban liên lạc giữa các nhóm cựu sinh viên với nhau để sẵn sàng đóng góp tích cực những khi Khoa cần.

Đây có thể coi là một cột mốc đánh dấu đầu tiên cho mối liên lạc của các cựu sinh viên với Khoa. Và rồi chắc chắn sẽ còn có những cuộc gặp mặt hàng năm và những đóp góp bằng tất cả tâm huyết  luôn hướng về Khoa và đàn em sinh viên thân yêu của chúng ta. Đó như là một lời tri ân chân thành mà các cựu sinh viên muốn gửi tới sau buổi họp mặt đầy ý nghĩa này.

The secret power of Youtube and of yourself

So I came across this article from CNN about an interesting TEDtalk: “The secret power of YouTube”. You might still remember that we mentioned about TEDTalk a while ago in this post, and you can always visit their website for more talks at http://www.ted.com/. Please note that the talks there are more suitable for advanced learners only. The article, however, can be read with intermediate level.

In the talk, Chris Anderson defined the term crow-accelerated innovation, and he provided the three things he believe needed for such innovation to take off: a “Crowd”, “Light” and “Desire”. It is a notable article and talk, you should definitely try to have a look 😉

Now you might ask, “so what does it have to do with English learning?” Since I can’t practically add anything interesting to the table as his wording is just right, I will simply quote Christ here:

“Crowd: It can be any group, small or large, of people who share a common interest. The bigger the group, the better the chance that it contains real innovators. But successful crowds also depend on lots of other roles like trend-spotters, cheerleaders, commenters, and even skeptics.

Light: You need to be able to see what the very best people in the crowd are capable of. And the amazing thing about the Web is that even when the crowd is in the millions, the best contributors can readily bubble up to the surface — for example, by winning the most views or highest ratings on a website.

Desire: On the Web, this is provided through social recognition. If you can do something innovative and special, you get thousands of people viewing your work and talking about you. It’s intoxicating. And it’s driving hundreds and hundreds of hours of effort from potential innovators across the globe.”

This makes me think of our blog, of the reason why I decided to create this blog, ask for help from others, and why I decided to go back and keep the blog running.

I hope that I can create a bigger CROWD of students who are aware of the importance of learning English, who know how to learn English (as well as other foreign language) effectively and economically.

I have once been struggling with trying to get the best TOEFL test score out of the minimal amount of money my parents could offer me. I have made a number of trials, ranging from learning solely at school (university), at home, go to cheap to expensive learning centers. For the first type (cheapest) I only need to go to class once to decide that it does not worth my time sitting in and getting bored. For the most expensive one I only attend one of their class to realize that they don’t really worth the money I spent. I have also tried online study, and finally go back to self-study with a bunch of books and my cassette player. I realize that everything come down to HOW you learn it. That is the reason I would like to shred a LIGHT to you guys of what I have been able to do (and so you can, too), and asked that my friends help and do the same.

Of course there is that bit of DESIRE in it, that we have an audience, that we help 😉

We all know that we all DESERVE to be able to learn and get better.

English is not a goal, but more like a tool. High TOEFL or IELTS scores, however are our goal, and our tool to apply to study abroad. But after that, English come back again as a tool, to communicate and to help us advance in our life, as well as in our work. It burdens me that many of us have hard time to get better at English because of their financial problems. So, if you find us helpful, please, create a bigger CROWD and help your friends by introducing us to them. Spread the word.

The more people know English (or any other language), the more people go study abroad, the better we can help our country to develop. For a bright future of Vietnam 🙂

Problem with Blog, again :-(

I’m sorry to inform that our blog has problem again, this time in the post of Cách download và install tự điển StarDict, haft of that post become Greek instead of Vietnamese. It only has problem on IE and works fine on Firefox.

I will report this problem to WordPress.com early next week (It is now weekend so the Feedback option is disable.)