Tầm quan trọng của đọc và nghe

Khi nói bằng tiếng mẹ đẻ, bạn không cần phải suy nghĩ về ngữ pháp hay từ vựng mà bạn sử dụng. Bạn nói theo bản năng của mình. Thực ra, bộ não của bạn đang sử dụng chính những câu mà bạn đã nhìn thấy, hoặc đã nghe thấy. Nếu bạn muốn nói tiếng Anh một cách trôi chảy như người bản xứ, bạn cũng phải học nó theo cách mà bạn đã học tiếng mẹ đẻ của bạn.  

Đọc và nghe là hai kĩ năng sẽ giúp bạn phát triển khả năng cảm thụ ngôn ngữ. Chúng giúp bạn phát hiện và ghi nhớ rất nhiều câu nói, nhiều từ vựng. Sau đó, bộ não của bạn có thể bắt chước và bạn có thể nói ra những gì mà bạn suy nghĩ một cách chính xác, về cả cách dùng từ cũng như ngữ pháp. Nếu bạn đọc và nghe nhiều, đặc biệt để ý tới những từ ngữ hay dùng, bạn sẽ nhanh chóng áp dụng được những từ mới hay cấu trúc mới vào nói và viết. Không chỉ có vậy, nó còn giúp bạn phát huy khả năng trực giác khi học tiếng. Bạn sẽ bắt đầu cảm nhận được câu nào nói đúng, câu nào nói có vẻ sai – giống như bạn có thể làm với tiếng mẹ đẻ của mình. Học tiếng bằng nghe và đọc có vẻ như mất nhiều thời gian hơn, khác với việc học dựa trên các quy tắc ngữ pháp. Ví dụ, để có cảm nhận tốt hơn về cách sử dụng của các quán từ trong tiếng Anh bạn cần đọc nhiều câu, phân tích chúng một cách cẩn thận. Liệu cách này có giúp bạn dễ nhớ hơn cách học một bài về quán từ trong một quyển sách ngữ pháp không? Vấn đề là, sẽ mất rất nhiều thời gian để viết một câu khi mà bạn luôn luôn phải nhớ đến các quy tắc ngữ pháp. Nếu bạn nói chuyện với ai đó, bạn sẽ không có thời gian để làm việc này. Phương pháp học tiếng bằng nghe và đọc dường như đòi hỏi khắt khe hơn, cần nhiều thời gian hơn, nhưng đó là cách duy nhất để đạt được độ chính xác và lưu loát trong học tiếng. Dưới đây, tôi sẽ trình bày rõ hơn những thuận lợi của phương pháp học này.

 Đọc

·         Tốc độ đọc

Nếu bạn đã từng tham gia bất kì một khoá học tiếng Anh nào, giáo viên cũng yêu cầu bạn phải đọc lướt một đoạn văn, và sau đó làm các bài tập liên quan tới bài đọc đó. Đây cũng là một trong những dạng bài mà bạn phải làm trong các kì thi, hay các kì kiểm tra. Đa số giáo viên đều khuyến khích học sinh đọc nhanh nhất mà chúng có thể, chỉ để nắm được những ý chính của đoạn thôi. Có lẽ bạn cho rằng việc đọc như vậy sẽ nâng cao được kĩ năng tiếng của bạn (bởi vì bạn đang đọc) và đang chuẩn bị cho một bài thi (bởi vì bạn đang làm bài tập). Nhưng thật ra, đọc theo cách này không những là không giúp ích gì cho việc học của bạn mà nó còn làm chậm tiến trình học của bạn. Khi đọc bằng tiếng mẹ đẻ, bạn đọc để nắm được nội dung. Bộ não của bạn tập trung vào những từ khoá truyền tải ý nghĩa của đoạn văn. Bằng cách này bạn có thể đọc nhanh hơn. Nhưng khi bạn đọc bằng ngoại ngữ thì lại khác. Bạn vừa phải tập trung vào ngữ pháp vừa phải phân tích các câu ấy để tìm ra những cái hay, những cụm từ hay các cách diễn đạt hay mà bạn nên học hỏi.

·         Đọc cái gì?

Điều quan trọng là nội dung mà bạn đang đọc phải thực sự làm bạn cảm thấy hứng thú. Bạn không nhất thiết phải đọc một cuốn tiểu thuyết dài và khó hiểu. Bạn có thể đọc truyện hài, truyện trinh thám hay truyện ngụ ngôn, miễn là nó phù hợp với sở thích của bạn. Nếu bạn mới chỉ bắt đầu học tiếng Anh, bạn không nên chọn những tài liệu quá khó. Tất nhiên, đôi khi bạn cũng nên chọn một tài liệu hấp dẫn để đọc để thúc đẩy việc học của bạn. Tuy nhiên, bạn nên dành phần lớn thời gian để đọc những bài viết đơn giản và dễ hiểu. Dành thời gian tìm kiếm những tài liệu vừa thú vị, hấp dẫn bạn nhưng đồng thời cũng vừa phải đơn giản nữa. Phải ghi nhớ rằng, nội dung bài đọc phải thực sự làm bạn hứng thú. Nếu bạn tìm thấy một mẩu truyện cười hay một bài báo nhàm chán, hãy bỏ nó đi và tìm một bài khác để đọc. Cố gắng tìm kiếm những tài liệu liên quan đến bộ môn mà bạn thích, chẳng hạn như bạn thích lập trình máy tính, bạn hãy kiếm những bài báo hay sách về các chương trình bằng tiếng Anh. Bạn cũng nên tham gia vào những cuộc thảo luận trực tuyến trong các forum tiếng Anh. Nhờ vậy, bạn không chỉ tăng thêm vốn hiểu biết của mình về bộ môn yêu thích của bạn mà còn cải thiện được môn tiếng Anh nữa.

Nghe

Kĩ năng nghe cũng quan trọng như kĩ năng đọc. Tuy khó hơn một chút nhưng nó cũng là một kĩ năng rất có lợi cho việc học tiếng Anh của bạn, giúp bạn nâng cao các kĩ năng phát âm và giao tiếp bằng tiếng Anh.

·         Nghe từ đầu (từ khi bắt đầu học)

Khi học ngoại ngữ, tốt hơn là bạn nên bắt đầu học nghe ngay khi bạn có thể. Qua việc nghe, bạn sẽ quen dần với những âm của ngôn ngữ. Học phát âm cũng nhờ vậy mà dễ dàng hơn đối với bạn. Nếu bạn là một người mới học tiếng Anh, hãy tìm những băng nghe có kèm bản ghi âm. Mỗi khi không hiểu một từ nào đó, hãy mở bản ghi âm đó và tra từ đó trong từ điển.

·         Nghe đi nghe lại nhiều lần cùng một nội dung Nghe đi nghe lại nhiều lần cùng một nội dung là rất tốt cho việc học tiếng của bạn. Chọn một băng hay và nghe đi nghe lại nhiều lần. Bạn phải chắc chắn rằng mình hiểu hết từng từ một trong đoạn băng đó. Trong quá trình nghe, hãy cố gắng ghi nhớ những câu sử dụng nhiều, hay thậm chí cả một đoạn. Sau đó luyện tập nói theo trí nhớ, bắt chước cách phát âm của người nói. Sau một thời gian, bạn sẽ thấy rằng những từ hay cụm từ trong đoạn băng đã trở thành từ của chính bạn. Bạn có thể sử dụng chúng trong chính những câu nói của bạn. Khả năng phát âm và kĩ năng nghe hiểu của bạn chắc chắn sẽ tiến bộ.

·         Nghe thường xuyên Hãy cố gắng nghe một cách thường xuyên, ngày nào cũng nghe. Lựa chọn tốt nhất là bạn nên có một cái máy nghe MP3. Với chiếc máy này, bạn có thể nghe ở bất kì đâu và nghe bất kì lúc nào. Bạn nên ghi những bài mà bạn thích vào một chiếc đĩa CD và luôn để nó trong máy MP3 của mình mỗi khi đi ra ngoài. Như vậy bạn có thể nghe mọi lúc và mọi nơi.

·         Nghe cái gì?

 Tìm những băng nghe vừa dễ hiểu nhưng cũng phải có ý nghĩa đối với bạn. Chọn những tài liệu theo chủ đề bạn yêu thích, chắc chắn rằng giọng nói của người nói trong băng dễ nghe. Bằng cách này, bạn sẽ thích nghe và chắc chắn là tiếng Anh của bạn sẽ tiến bộ hơn rất nhiều. Chúc các bạn học tốt tiếng Anh!

                                                                                                                                                 Hải Anh

7 kinh nghiệm học tốt tiếng Anh

Theo ông Tim Hood, Phó giám đốc Hội đồng Anh, học tiếng Anh không nhất thiết chỉ tập trung vào học ngữ pháp và làm bài tập. Cái chính là phải chọn cách học hợp lý, đôi khi những công việc đơn giản hàng ngày cũng giúp ta luyện tập tiếng Anh. Dưới đây là kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy Anh văn của ông.

1. Thích nói tiếng Anh và thoải mái khi nói

Khi sử dụng tiếng Anh, bạn đừng sợ mắc lỗi. Nếu bạn không mắc lỗi, có nghĩa là bạn không học được gì. Thường thì khi bạn sẽ mắc những lỗi nho nhỏ khi nói tiếng Anh với người nước ngoài. Nhưng điều quan trọng là những gì bạn rút ra sau khi mắc lỗi. Cũng giống như các em bé sẽ không thể tự bước đi được nếu như sợ vấp ngã.

2. Xác định xem bạn thích hợp với cách học nào

Nghiên cứu gần đây cho thấy rất nhiều người có cách học riêng mà mình yêu thích. Nếu bạn là người yêu thích hình ảnh, bạn có thể tạo ra một mối liên hệ giữa tiếng Anh và hình ảnh ví dụ bạn có thể xem phim có phụ đề tiếng Anh, cố gắng hình dung mình đang ở trong ngữ cảnh cần sử dụng tiếng Anh, liên tưởng các từ cần học với các hình ảnh. Nếu bạn là người có sở thích nghe, thì bạn hãy nghe càng nhiều bài hát tiếng Anh càng tốt và xem các phim tiếng Anh. Còn nếu bạn là người có đầu óc phân tích, hãy dành nhiều thời gian để học ngữ pháp và so sánh tiếng Việt với tiếng Anh.

Dĩ nhiên, một người học tiếng Anh tốt sẽ dành thời gian cho tất cả những việc này. Đáng tiếc là trên thế giới, rất nhiều người vẫn bị dạy theo cách truyền thống là chỉ chú trọng vào ngữ pháp và nghe.

3. Học cách ghi nhớ

Bạn có thể luyện trí nhớ của mình qua rất nhiều sách hướng dẫn. Hầu hết tất cả các học sinh giỏi tiếng Anh đều rất coi trọng việc này.

4. Tạo ra cho mình một môi trường tiếng Anh

Một doanh nhân thành đạt người Tây Ban Nha đã học tiếng Anh bằng cách dán những mẩu giấy vàng khắp nơi trong nhà mình để đi tới đâu dù là xuống bếp pha một tách cà phê, vào nhà tắm cạo râu hay dùng điều khiển ti-vi để đổi kênh, anh đều nhìn thấy những từ ghi trên đó. Khi anh đã thuộc những từ này rồi, anh thay bằng những từ mới. Bằng cách này, ngày nào anh cũng học được khoảng 10 từ, cả 7 ngày trong tuần. Bạn hãy tranh thủ đọc, nghe và nói tiếng Anh ở mọi nơi, mọi lúc.

5. Hãy nối mạng

Một cô gái người ngoại thành Hà Nội. Cứ 3 lần một tuần, cô đi xe máy đến một nơi mà cô có thể nói tiếng Anh với những người bạn của mình tại Anh, Úc và Mỹ. Đó là một quán cà phê Internet có dịch vụ voice chat.

Internet đã mang đến nhiều lợi ích cho người học ngoại ngữ. Bạn có thể tìm thấy rất nhiều website hữu dụng để học ngữ pháp, từ vựng, phát âm và bây giờ, quan trọng hơn cả là: giao tiếp.

6. Học từ vựng một cách có hệ thống

Xin bạn lưu ý rằng học tiếng Anh không chỉ đơn thuần là học ngữ pháp. Khi giao tiếp, bạn lựa chọn từ vựng, kết hợp chúng và tạo thành câu để biểu đạt ý kiến của mình. Khi học từ vựng, bạn hãy bố trí sổ ghi chép của mình sao cho hợp lý. Đừng liệt kê một dãy dài các từ, ngữ mới mà hãy chia sổ của bạn ra thành từng mục chẳng hạn:

Chủ đề: shopping, holidays, money vv…

Động từ và danh từ đi liền kề: do your homework, make a cake vv…

Động từ kép: to grow up, to fell off, to look after vv…

Ngữ cố định: on the other hand, in my opinion, by the way vv…

Thành ngữ: once in a blue moon, to be over the moon, out of the blue vv…

Ngữ có giới từ: at night, at the weekend, in March, in 2003 vv…..

7. Bạn hãy phấn khích lên

Bạn hãy khởi động và làm ngay những việc bạn có thể làm ngày hôm nay, đừng để đến ngày mai. Hồi còn ở London, tôi có một cô bạn người Thái Lan theo học nghành thiết kế thời trang. Cô ấy nói tiếng Anh rất siêu. Từ khi cô 15 tuổi, cô đã tự xác định mục đích và ước mơ của mình là học ngành thời trang ở London. Cô đã tìm hiểu mức điểm IELTS cần thiết để có thể vào trường mà cô mơ ước rồi bắt tay vào học tiếng Anh ngay lập tức. Đến năm 19 tuổi, nghĩa là đã đủ tuổi để được nhận vào học, thì cô đã sẵn sàng mọi thứ. Sự khởi đầu sớm của cô quả là khôn ngoan vì một năm sau, khi khoá học kết thúc, cô trở về Thái Lan thì lúc đó bạn bè cô vẫn đang cần mẫn học tiếng Anh chờ thời điểm đi nước ngoài. Bây giờ thì cô ấy đã là một người nói tiếng Anh thành thạo, có trình độ và thành đạt.

(Theo Vnexpress)

A website about the ranking of universities

http://www.webometrics.info/index.html

I’m not sure about the accuracy of this ranking, but it gives you basic information about the universities you attend in the future.

And one more website about English

http://www.esl-lab.com/index.htm

Body language – Great tips to improve our conversation

I would like to post here some big tips from Henrik Edberg to improve our conversation that I happened to find from his blog. I think that we, Vietnamese in particular, usually miss these points since we were not taught at school or very little at home (at least it is my case) . I hope these tips are as useful for you as they are for me in rare occasions such as taking Speaking English tests or going to interviews.
————–

Words are only 7 percent of your conversation. The rest is your voice tonality (38 percent) and your body language at 55 percent. That’s according to research done by Albert Mehrabian, currently Professor Emeritus in psychology at UCLA. These numbers may vary depending upon the situation and what is communicated (for instance, talking over the phone is obviously different from talking face to face) but body language is a very important part of communication

Improving your body language can make a big difference in your people skills, attractiveness and general mood.

There is no specific advice on how to use your body language. What you do might be interpreted in several ways, depending on the setting and who you are talking to. You’ll probably want to use your body language differently when talking to your boss compared to when you talk to a girl/guy you’re interested in. These are some common interpretations of body language and often more effective ways to communicate with your body.

First, to change your body language you must be aware of your body language. Notice how you sit, how you stand, how you use you hands and legs, what you do while talking to someone.

You might want to practice in front of a mirror. Yeah, it might seem silly but no one is watching you. This will give you good feedback on how you look to other people and give you an opportunity to practise a bit before going out into the world.

Another tip is to close your eyes and visualize how you would stand and sit to feel confident, open and relaxed or whatever you want to communicate. See yourself move like that version of yourself. Then try it out.

You might also want observe friends, role models, movie stars or other people you think has good body language. Observe what they do and you don’t. Take bits and pieces you like from different people. Try using what you can learn from them.

Some of these tips might seem like you are faking something. But fake it til you make it is a useful way to learn something new. And remember, feelings work backwards too. If you smile a bit more you will feel happier. If you sit up straight you will feel more energetic and in control. If you slow down your movements you’ll feel calmer. Your feelings will actually reinforce your new behaviours and feelings of weirdness will dissipate.

In the beginning easy it’s to exaggerate your body language. You might sit with your legs almost ridiculously far apart or sit up straight in a tense pose all the time. That’s ok. And people aren’t looking as much as you think, they are worrying about their own problems. Just play around a bit, practice and monitor yourself to find a comfortable balance.

1. Don’t cross your arms or legs – You have probably already heard you shouldn’t cross your arms as it might make you seem defensive or guarded. This goes for your legs too. Keep your arms and legs open.

2. Have eye contact, but don’t stare – If there are several people you are talking to, give them all some eye contact to create a better connection and see if they are listening. Keeping too much eye-contact might creep people out. Giving no eye-contact might make you seem insecure. If you are not used to keeping eye-contact it might feel a little hard or scary in the beginning but keep working on it and you’ll get used to it.

3. Don’t be afraid to take up some space – Taking up space by for example sitting or standing with your legs apart a bit signals self-confidence and that you are comfortable in your own skin.

4. Relax your shoulders – When you feel tense it’s easily winds up as tension in your shoulders. They might move up and forward a bit. Try to relax. Try to loosen up by shaking the shoulders a bit and move them back slightly.

5. Nod when they are talking – nod once in a while to signal that you are listening. But don’t overdo it and peck like Woody Woodpecker.

6. Don’t slouch, sit up straight – but in a relaxed way, not in a too tense manner.

7. Lean, but not too much – If you want to show that you are interested in what someone is saying, lean toward the person talking. If you want to show that you’re confident in yourself and relaxed lean back a bit. But don’t lean in too much or you might seem needy and desperate for some approval. Or lean back too much or you might seem arrogant and distant.

8. Smile and laugh – lighten up, don’t take yourself too seriously. Relax a bit, smile and laugh when someone says something funny. People will be a lot more inclined to listen to you if you seem to be a positive person. But don’t be the first to laugh at your own jokes, it makes you seem nervous and needy. Smile when you are introduced to someone but don’t keep a smile plastered on your face, you’ll seem insincere.

9. Don’t touch your face – it might make you seem nervous and can be distracting for the listeners or the people in the conversation.

10. Keep you head up – Don’t keep your eyes on the ground, it might make you seem insecure and a bit lost. Keep your head up straight and your eyes towards the horizon.

11. Slow down a bit – this goes for many things. Walking slower not only makes you seem more calm and confident, it will also make you feel less stressed. If someone addresses you, don’t snap you’re neck in their direction, turn it a bit more slowly instead.

12. Don’t fidget – try to avoid, phase out or transform fidgety movement and nervous ticks such as shaking your leg or tapping your fingers against the table rapidly. You’ll seem nervous and fidgeting can be a distracting when you try to get something across. Declutter your movements if you are all over the place. Try to relax, slow down and focus your movements.

13. Use your hands more confidently – instead of fidgeting with your hands and scratching your face use them to communicate what you are trying to say. Use your hands to describe something or to add weight to a point you are trying to make. But don’t use them to much or it might become distracting. And don’t let your hands flail around, use them with some control.

14. Lower your drink – don’t hold your drink in front of your chest. In fact, don’t hold anything in front of your heart as it will make you seem guarded and distant. Lower it and hold it beside your leg instead.

15. Realise where you spine ends – many people (including me until recently) might sit or stand with a straight back in a good posture. However, they might think that the spine ends where the neck begins and therefore crane the neck forward in a Montgomery Burns-pose. Your spine ends in the back of your head. Keep you whole spine straight and aligned for better posture.

16. Don’t stand too close –one of the things we learned from Seinfeld is that everybody gets weirded out by a close-talker. Let people have their personal space, don’t invade it.

17. Mirror – Often when you get along with a person, when the two of you get a good connection, you will start to mirror each other unconsciously. That means that you mirror the other person’s body language a bit. To make the connection better you can try a bit of proactive mirroring. If he leans forward, you might lean forward. If she holds her hands on her thighs, you might do the same. But don’t react instantly and don’t mirror every change in body language. Then weirdness will ensue. )

18. Keep a good attitude – last but not least, keep a positive, open and relaxed attitude. How you feel will come through in your body language and can make a major difference. For information on how make yourself feel better read 10 ways to change how you feel and for relaxation try A very simple way to feel relaxed for 24 hours.

You can change your body language but as all new habits it takes a while. Especially things like keeping you head up might take time to correct if you have spent thousands of days looking at your feet. And if you try and change to many things at once it might become confusing and feel overwhelming.

Take a couple of these body language bits to work on every day for three to four weeks. By then they should have developed into new habits and something you’ll do without even thinking about it. If not, keep on until it sticks. Then take another couple of things you’d like to change and work on them.